Ảnh bìa sách Bài Giảng Về Nét Chính Yếu Của Kinh A Di Đà

BÀI GIẢNG VỀ NÉT CHÍNH YẾU CỦA KINH A DI ĐÀ

Tác giả : Diêu Tần Tam Tạng

Giọng đọc : Nhiều Người Đọc

Định dạng : Sách nói

Lượt xem/nghe : 163

Thời lượng: 23:28:37

Tạo lúc : Sat, 29/10/2022 16:24

Cập nhật lúc : 22:54pm 20/12/2024


THỂ LOẠI

qrcode

Mua Sách: Bài Giảng Về Nét Chính Yếu Của Kinh A Di Đà

TRA CỨU THẦN SỐ HỌC Xem Đường Đời, Sự Nghiệp, Tình Duyên, Vận Mệnh, Các Năm Cuộc Đời...
(*) Họ và tên của bạn:
(*) Ngày tháng năm sinh:
 

Khoa học khám phá bản thân qua các con số - Pythagoras (Pitago)

Mục lục sách nói:

00:00:00 
Lời Tựa
00:11:19 
Dẫn Nhập: Di Đà Yếu Giải
00:51:24 
Dẫn Nhập: Di Đà Yếu Giải Tiếp Theo
01:15:50 
Giải Thích Huyền Nghĩa Của Kinh - Thích Danh
01:34:03 
Giải Thích Huyền Nghĩa Của Kinh - Biện Thể 1
01:58:43 
Giải Thích Huyền Nghĩa Của Kinh - Biện Thể 2
02:16:20 
Giải Thích Huyền Nghĩa Của Kinh - Biện Thể 3
02:43:10 
Giải Thích Huyền Nghĩa Của Kinh - Minh Tông 1
02:59:47 
Giải Thích Huyền Nghĩa Của Kinh - Minh Tông 2
03:30:29 
Giải Thích Huyền Nghĩa Của Kinh - Minh Tông 3
04:06:33 
Giải Thích Huyền Nghĩa Của Kinh - Minh Lực Dụng
04:50:44 
Giải Thích Huyền Nghĩa Của Kinh - Minh Giáo Tướng
05:01:03 
Giải Thích Chánh Kinh - Tự Phần: Thông Tự 1
05:31:56 
Giải Thích Chánh Kinh - Tự Phần: Thông Tự 2
05:47:57 
Giải Thích Chánh Kinh - Tự Phần: Thông Tự 3
06:15:04 
Giải Thích Chánh Kinh - Tự Phần: Thông Tự 4
06:38:40 
Giải Thích Chánh Kinh - Tự Phần: Biệt Tự 1
07:19:27 
Giải Thích Chánh Kinh - Tự Phần: Biệt Tự 2
07:55:19 
Giải Thích Chánh Kinh - Tự Phần: Biệt Tự 3
08:12:30 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 1
08:46:34 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 2
09:19:59 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 3
09:56:58 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 4
10:26:01 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 5
11:09:48 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 6
11:42:09 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 7
12:11:13 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 8
12:43:21 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 9
13:21:31 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 10
13:47:21 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 11
14:20:55 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 12
14:51:13 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 13
15:24:01 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 14
15:55:43 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 15
16:23:40 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 16
16:57:28 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 17
17:28:13 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 18
18:02:36 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 19
18:32:57 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 20
19:05:57 
Giải Thích Chánh Kinh - Chánh Tông Phần 21
19:54:22 
Giải Thích Chánh Kinh - Lưu Thông Phần 1
20:29:29 
Giải Thích Chánh Kinh - Lưu Thông Phần 2
21:02:26 
Giải Thích Chánh Kinh - Lưu Thông Phần 3
21:38:37 
Giải Thích Chánh Kinh - Lưu Thông Phần 4
22:14:55 
Giải Thích Chánh Kinh - Lưu Thông Phần 5
22:52:44 
Giải Thích Chánh Kinh - Lưu Thông Phần 6 - Hồi Hướng Công Đức
Hẹn giờ tắt nhạc:


Hi vọng các bạn có thể ủng hộ trong khả năng, để giúp đỡ đội ngũ biên tập và chi phí duy trì máy chủ đang ngày một tăng. Mọi đóng góp xin gửi về:
Người nhận: Hoàng Nhật Minh
Số tài khoản: 103873878411
Ngân hàng: VietinBank

momo vietinbank

Nguyên là chư Phật thương xót lũ người mê, phải tùy cơ của mỗi người mà bố thí cho lời giáo hóa.

Đưa người tới đích, tuy chỉ có một đích thôi, mà dùng phương tiện để đưa đi, tất phải dùng nhiều phương tiện. Trong hết thảy các phép phương tiện, tìm lấy một phép rất thẳng, rất mau, rất tròn, rất chóng, thì không phép nào bằng phép “niệm Phật cầu sinh Tịnh Độ”. Lại trong các phép niệm Phật, tìm lấy một phép giản dị, rất ổn đáng thì không phép nào bằng phép “tín, nguyện, chuyên trì danh hiệu”. Thế cho nên ba bộ kinh nói về Tịnh Độ đều có lưu hành, mà cổ nhân chỉ chọn lấy một bộ kinh A Di Đà làm khóa tụng hàng ngày. Thế chẳng phải là một phép Trì Danh ấy hợp với tất cả ba hạng người: thượng căn, trung căn, và hạ căn, tóm thâu được cả phần Sự, phần Lý không còn thiếu sót. Cả Thiền tông và các giáo môn khác cũng không thể ra ngoài được phép Trì Danh này. Thực là một phép chẳng khá nghĩ bàn vậy.

Về việc chú thích và giải nghĩa kinh này, thời đại nào cũng không thiếu người, nhưng còn để lại ở đời không có mấy. Bộ sách Sớ Sao của ngài Vân Thê thì rộng lớn tinh vi, bộ Viên Trung Sao của ngài U Khê thì cao cả sâu rộng, như hai vầng mặt trời, mặt trăng ở giữa trời, ai có mắt mà chẳng thấy rõ. Chỉ vì văn chương giàu có lắm, nghĩa lý phồn thịnh nhiều không bờ, không bến chẳng ai đo lường được, đến nỗi những người mới học, biết ít, khó bề ngoi lên để mở lòng tin và phát nguyện. Cho nên tôi chẳng quản ngu hèn, lại trước thuật sách Yếu Giải này, chẳng dám cùng với hai ông cạnh tranh mà lập dị, và cũng chẳng dám cố ép cho được đồng ý với hai ông.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bài Giảng Về Nét Chính Yếu Của Kinh A Di Đà PDF của tác giả Diêu Tần Tam Tạng nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website thuviensohoa.vn đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Mua Sách: Bài Giảng Về Nét Chính Yếu Của Kinh A Di Đà
Bài Trước Đó Bài Tiếp Theo

ĐỂ LẠI BÌNH LUẬN:
Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu (*)
Bình Luận: (*)
Họ và tên: (*)
Email: (*)

Phim Thức Tỉnh

Nhạc Chữa LànhTruyện Tranh


KHOA HỌC TÂM LINH:

Tôn Giáo - Tâm Linh (Top views)
Theo Ngày
Theo Tuần
Theo Tháng