Ảnh bìa sách Pháp Hoa Kinh Thông Nghĩa

PHÁP HOA KINH THÔNG NGHĨA

Tác giả : Thích Trí Tịnh

Giọng đọc : Nhiều Người Đọc

Định dạng : Sách nói

Lượt xem/nghe : 109

Thời lượng: 25:36:11

Tạo lúc : Sat, 29/10/2022 16:25

Cập nhật lúc : 21:51pm 05/12/2024


THỂ LOẠI

qrcode

Mua Sách: Pháp Hoa Kinh Thông Nghĩa

TRA CỨU THẦN SỐ HỌC Xem Đường Đời, Sự Nghiệp, Tình Duyên, Vận Mệnh, Các Năm Cuộc Đời...
(*) Họ và tên của bạn:
(*) Ngày tháng năm sinh:
 

Khoa học khám phá bản thân qua các con số - Pythagoras (Pitago)

Mục lục sách nói:

00:00:00 
Tập Một-1-Duyên Khởi
00:30:00 
Tập Một-2-Phẩm Tựa
01:00:30 
Tập Một-3-Phẩm Tựa Tiếp Theo
01:29:11 
Tập Một-4-Phẩm Phương Tiện
01:56:40 
Tập Một-5-Phẩm Phương Tiện Tiếp Theo
02:22:17 
Tập Một-6-Phẩm Phương Tiện Tiếp Theo
02:47:32 
Tập Một-7-Phẩm Phương Tiện Tiếp Theo
03:20:03 
Tập Một-8-Phẩm Phương Tiện Tiếp Theo
03:46:06 
Tập Một-9-Phẩm Thí Dụ
04:21:45 
Tập Một-10-Phẩm Thí Dụ Tiếp Theo
04:45:40 
Tập Một-11-Phẩm Thí Dụ Tiếp Theo
05:25:55 
Tập Một-12-Phẩm Thí Dụ Tiếp Theo
05:51:44 
Tập Một-13-Phẩm Thí Dụ Tiếp Theo
06:13:38 
Tập Một-14-Phẩm Tín Giải
06:39:05 
Tập Một-15-Phẩm Tín Giải Tiếp Theo
07:01:16 
Tập Một-16-Phẩm Tín Giải Tiếp Theo (Hết Tập 1)
07:36:28 
Tập Hai-1-Phẩm Dượcthảo Dụ
08:02:14 
Tập Hai-2-Phẩm Dượcthảo Dụ Tiếp Theo
08:23:07 
Tập Hai-3-Phẩm Thọ Ký
08:50:52 
Tập Hai-4-Phẩm Hóa Thành Dụ
09:19:43 
Tập Hai-5-Phẩm Hóa Thành Dụ Tiếp Theo
09:45:05 
Tập Hai-6-Phẩm Hóa Thành Dụ Tiếp Theo
10:16:30 
Tập Hai-7-Phẩm Hóa Thành Dụ Tiếp Theo
10:49:15 
Tập Hai-8-Phẩm Ngũ Bá Đệ Tử Thọ Ký
11:19:40 
Tập Hai-9-Phẩm Ngũ Bá Đệ Tử Thọ Ký Tiếp Theo
11:39:23 
Tập Hai-10-Phẩm Thọ Học Vô Học Nhân Ký
11:59:30 
Tập Hai-11-Phẩm Pháp Sư
12:23:58 
Tập Hai-12-Phẩm Pháp Sư Tiếp Theo
12:47:00 
Tập Hai-13-Phẩm Hiện Bảo Tháp
13:17:53 
Tập Hai-14-Phẩm Hiện Bảo Tháp Tiếp Theo
13:43:24 
Tập Hai-15-Phẩm Hiện Bảo Tháp Tiếp Theo
14:08:50 
Tập Hai-16-Phẩm Đề Bà Đạt Đa
14:46:32 
Tập Hai-17-Phẩm Trì
15:17:46 
Tập Hai-18-Phẩm An Lạc Hạnh
15:59:02 
Tập Hai-19-Phẩm An Lạc Hạnh Tiếp Theo (Hết Tập 2)
16:37:47 
Tập Ba-1-Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất
17:10:23 
Tập Ba-2-Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất Tiếp Theo
17:40:03 
Tập Ba-3-Phẩm Như Lai Thọ Lượng
18:02:31 
Tập Ba-4-Phẩm Như Lai Thọ Lượng Tiếp Theo
18:23:38 
Tập Ba-5-Phẩm Phân Biệt Công Đức
18:54:58 
Tập Ba-6-Phẩm Phân Biệt Công Đức Tiếp Theo
19:19:23 
Tập Ba-7-Phẩm Tùy Hỷ Công Đức
19:45:19 
Tập Ba-8-Phẩm Pháp Sư Công Đức
20:28:35 
Tập Ba-9-Phẩm Thường Bất Kinh Bồ Tát
21:03:09 
Tập Ba-10-Phẩm Như Lai Thần Lực
21:32:19 
Tập Ba-11-Phẩm Chúc Lụy
21:50:09 
Tập Ba-12-Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự
22:23:23 
Tập Ba-13-Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự Tiếp Theo
22:57:08 
Tập Ba-14-Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn
23:21:04 
Tập Ba-15-Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Tiếp Theo
23:42:34 
Tập Ba-16-Phẩm Đà La Ni
24:10:29 
Tập Ba-17-Phẩm Diệu Trang Nghiêm Vương Bổn Sự
24:32:55 
Tập Ba-18-Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Khuyến Phát
24:56:51 
Tập Ba-19-Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Khuyến Phát Tiếp Theo (Hết Tập 3)
Hẹn giờ tắt nhạc:


Hi vọng các bạn có thể ủng hộ trong khả năng, để giúp đỡ đội ngũ biên tập và chi phí duy trì máy chủ đang ngày một tăng. Mọi đóng góp xin gửi về:
Người nhận: Hoàng Nhật Minh
Số tài khoản: 103873878411
Ngân hàng: VietinBank

momo vietinbank

Lời Tựa

Thuở xưa, ngài Thiên Thai Trí Giả đại sư chuyên trì kinh Pháp Hoa, chứng được Pháp Hoa tam-muội. Ngài thấy được hội Linh Sơn nghiễm nhiên chưa tan, bèn thông dùng ba pháp quán (chơn, giả, trung) để giải thích toàn thể kinh Pháp Hoa, nhẫn đến bách giới thiên như, tổng quy về nơi quán tâm. Trong bộ Huyền Nghĩa và Thích Thiêm rất là tinh tường. Chỉ vì văn thì quá rộng mà nghĩa lý lại rất sâu, khiến cho người kiến thức cạn khó (vào) thấy được, đại khái rất rườm rà, mà hàng Tổng môn chuộng đó lại rất ít. Ngài Ôn Lăng thiền sư ban đầu làm yếu giải văn gọn mà nghĩa tột, gá nơi sự để tiêu biểu cho pháp, thanh nhã mà có chỉ quy. Vả lại, tông nghĩa của Hoa Nghiêm, là một kinh ban đầu, và một kinh rốt sau (Pháp Hoa) rất là vừa đúng. Bởi ý chỉ nơi giản yếu nên chưa phát huy hết thủy chung nguyên bổn. Do đó, người đọc chưa có thể thấu suốt được ý chỉ nguyên thủy yếu chung. Tóm lại có hơi thiếu sót vậy.

Nhưng có hai nhà phán kinh toàn bộ (ngài Thiên Thai và Ôn Lăng) đều lấy tám phẩm sau chung nhập làm phần lưu thông, in tuồng như chưa thông suốt được quy thú. Người học nhìn lướt qua cho là tầm thường, đến nỗi ý của Phật chưa thông mà chỉ thú của kinh cũng chưa rõ, ở nơi văn tự đều cho là rườm rà. Đức Thanh tôi từ thuở nhỏ đã vào hội giảng kinh, chỗ nghe và chỗ học tập chẳng đồng, mà trộm có ý nghi nên thường để tâm tham cứu. Ngày trước, nhờ ơn khi bị lưu đày, trước nhục với ngài Đạt Quán thiền sư lúc nghe tôi mắc nạn, nên vì tôi mà hứa tụng một trăm bộ Pháp Hoa để tiêu tội đời trước. Trên đường lưu đày, bèn mở đạo tràng ở những nơi cao ráo hợp các đệ tử lại để trì tụng. Chúng thỉnh giảng thuyết một vòng, bỗng nhiên có chỗ khế hội, bèn dùng bốn chữ “khai thị, ngộ, nhập” để phán toàn kinh Pháp Hoa. Mọi người đều vui đẹp, nhân đó biên ra thành tập, trước sau xuyên suốt, rồi dùng bốn môn “tín, giải, hạnh, chứng” của Hoa Nghiêm để thâu đó, lược không còn pháp nào thừa.

Thỉnh hỏi các bậc cao minh thì trong đó có người hứa khả. Nhân nghĩ đến phần đại cương, dù đã nắm được để chia phẩm mục, mà kinh thì chưa hội thông, chẳng tiện cho hàng sơ học. Thế nên, tôi thuật phẩm tiết để trình bày ý chỉ toàn kinh, vẫn còn lược mà chưa rõ. Bởi vì Tổng Hoa Nghiêm phát minh “đức Như Lai xuất thế là vì một đại sự nhân duyên”. Ở phẩm Phương Tiện, đức Như Lai đã tự thuật rất rõ, vì thứ lớp truyền nhau không rõ nơi đầu nguồn, thế nên, người học chẳng khỏi trống ra biển mà than vậy. Do đó, nay tôi lại làm bộ “Thông Nghĩa”. Bởi tôn trọng bậc cổ đức và các bộ giải xưa, chẳng dám vọng làm giải thích. Chỉ hội thông toàn kinh, để quy về nơi “khai thị ngộ nhập Phật tri kiến”, hầu phát minh ý chỉ rộng lớn trước sau xuyên suốt của kinh Hoa Nghiêm, để đề xướng bổn hoài xuất thế của Như Lai. Nếu hiệp các dòng mà quy về nơi biển cả thì trọng ở cương Tông, mà văn ngôn có thể lược, cho nên thông đại nghĩa kia dù chế ra chẳng theo nơi xưa, mà lý thì có chỗ sở Tông. Trông mong người xem không vì người mà bỏ lời thì cái tội lấn lướt người trên của tôi có thể tha thứ được vậy.

Hám Sơn Đức Thanh

Tìm mua: Pháp Hoa Kinh Thông Nghĩa

Hân tịnh Tỷ-kheo Thích Trí Tịnh dịch

Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Trí Tịnh":

  1. Kinh Hoa Nghiêm Giản Giải
  2. Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện
  3. Kinh Đại Bát Niết Bàn
  4. Kinh Pháp Hoa
  5. Pháp Hoa Kinh Thông Nghĩa
  6. Kinh Hoa Nghiêm

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Pháp Hoa Kinh Thông Nghĩa PDF của tác giả Thích Trí Tịnh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website thuviensohoa.vn đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Mua Sách: Pháp Hoa Kinh Thông Nghĩa
Bài Trước Đó Bài Tiếp Theo

ĐỂ LẠI BÌNH LUẬN:
Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu (*)
Bình Luận: (*)
Họ và tên: (*)
Email: (*)

Phim Thức Tỉnh

Nhạc Chữa LànhTruyện Tranh


Tôn Giáo - Tâm Linh (Top views)
Theo Ngày
Theo Tuần
Theo Tháng